Hầu hết thời gian bệnh giảm thính lực bắt đầu một cách từ từ, mà không có sự khó chịu hoặc đau đớn nào. Đây là một vài câu hỏi để tự bạn có thể xác định hiện tại mình có bị giảm thính lực và có cần sử dụng máy trợ thính hay không?
1. Tôi có thường nhờ người khác lặp lại những gì họ nói?
2. Tôi có gặp trở ngại khi giao tiếp mà có hai người trở lên?
3. Tôi có cảm thấy khó nghe trừ phi tôi nhìn trực diện vào người đang nói?
4. Nghe có vẻ như mọi người đang nói lầm bầm, líu nhíu?
5. Tôi cố gắng hết sức để nghe ở nơi đông người như nhà hàng, thương xá và phòng họp?
6. Tôi có cảm thấy khó nghe giọng nói của phụ nữ hoặc trẻ em?


7. Tôi thích nghe âm thanh TV hoặc radio lớn hơn người khác?
8. Tôi có cảm thấy tiếng reo hoặc tiếng ù trong tai?
Chỉ có khoảng 13% bác sĩ đều đặn kiểm tra thính lực cho bệnh nhân. Vì có nhiều người suy yếu thính lực nhưng vẫn nghe ổn trong những môi trường yên tĩnh (giống như văn phòng của bác sĩ) và nó có thể rất khó cho bác sĩ của bạn nhận ra vấn đề này. Chỉ những chuyên gia trợ thính được đào tạo mới có thể xác định mức độ giảm thính lực của bạn, bạn có thể đạt lợi ích từ máy trợ thính hay không, và loại nào sẽ tốt nhất cho bạn.
Để chọn được máy trợ thính tốt nhất, bạn nên đi đo thính lực để được tư vấn máy phù hợp nhất

Xem thêm:

Những lưu ý khi sử dụng máy trợ thính cho trẻ em

Những câu hỏi thường gặp khi sử dụng máy trợ thính

XEM CHI TIẾT SẢN PHẨM TẠI ĐÂY

Mọi thông thông tin cần tư vấn và giải đáp quý khách hàng vui lòng liên hệ.

________________________

TRỢ THÍNH CHÂU ÂU

Cơ sở 1: 29 Giải Phóng, phường Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Cơ sở 2: 62 Đinh Tiên Hoàng, TP. Huế
Số điện thoại: 098 355 0486 – Hotline: 0247.302.6626
Email: trothinhchauau@gmail.com
Website: trothinhchauau.vn

 

Viết bình luận

Email của bạn sẽ không được công khai. * là trường bắt buộc bạn phải điền.

Sản phẩm khuyến mại

Lên đầu trang
0912397240